1. Nguyễn Bội Ngọc Châu
2. Nguyễn Thanh Đà
3. Nguyễn Thuận Thuyên
4. Đặng Đức Kiên
5. Phạm Như Ngọc
6. Lê Thị Thu Hiền
7. Vương Thế Đạt
8. Bùi Trà Thanh Mai
9. Lê Đăng Quỳnh Phương
10. Lê Xuân Hùng
11. Trương Văn Tài
Danh sách tạm thời
http://hou.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=809:danh-sach-hc-vien--tieu-chun-theo-hc-i-hc-h-t-xa&catid=31:sinh-vien-oan-hi&Itemid=338
Học nữa học mãi, mãi mãi học !!!! Nên mọi người cùng gắng ăn nhiều, nhậu nhiều để có sức học nhé, cố lên !!!
Thứ Bảy, 7 tháng 4, 2012
Thứ Tư, 4 tháng 4, 2012
Các bạn ơi !!! Mua vé xem vỡ kịch " Cám ơn mình đã yêu em " có con gái của mình ( Bé Ngọc Bội) đóng nữa đó. Ủng hộ nhé
Sân khấu Hoàng Thái Thanh - 36 Lê Quý Đôn Q3 .
Suất diễn Ngày 6/4/2012 vào lúc 20g
Suất diễn Ngày 13/04/2012 vào lúc 20g
Suất diễn Ngày 22/04/2012 vào lúc 16g00
http://nld.com.vn/20120402103354581p0c1020/khoc-vi-cam-on-minh-da-yeu-em.htm
Sân khấu Hoàng Thái Thanh - 36 Lê Quý Đôn Q3 .
Suất diễn Ngày 6/4/2012 vào lúc 20g
Suất diễn Ngày 13/04/2012 vào lúc 20g
Suất diễn Ngày 22/04/2012 vào lúc 16g00
http://nld.com.vn/20120402103354581p0c1020/khoc-vi-cam-on-minh-da-yeu-em.htm
Thứ Năm, 22 tháng 3, 2012
tin giật gân
cho mình hỏi không biết nhóm có kế hoạch họp nhóm để chuẩn bị cho kì thi sắp tới
thấy nhóm mình mấy bữa nay mất hút, mong anh chị nhóm trưởng nhóm phó sắp xếp em nhiệt tình tham gia
thấy nhóm mình mấy bữa nay mất hút, mong anh chị nhóm trưởng nhóm phó sắp xếp em nhiệt tình tham gia
Thứ Hai, 5 tháng 3, 2012
Mr Kiên gởi thêm tài liệu môn ICT101
Hướng tiếp thu thụ động của người học
Phải nói rằng trong giảng dạy ở nhiều trường trong cả nước,cũng có lúc giáo viên cần phải đọc cho học sinh chép như môn chính tả….Do đó, giáo viên “ đọc” thế nào và người học “chép” ra sao mới là quan trọng. Với cách dạy này, người thầy đã máy móc, rập khuôn trong dạy học, dễ có tư tưởng phó mặc, không hứng thú trong cập nhận kiến thức, không sáng tạo trong việc tìm kiếm các phương án thiết kế bài dạy phù hợp với mọi đối tượng người học trong lớp mình phụ trách để kết quả giảng dạy đạt mức tối ưu. Người học theo cách giảng dạy này sẽ trở nên thụ động, chỉ biết thu nhận kiến thức một chiều, không động não suy nghĩ, không biết tự mình chiếm lấy tri thức, trở nên thui chột về tư duy, khó vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Hơn nữa, người học tiếp thu thụ động thì khi đi thi chỉ cần học thuộc bài là được. Khi người học chỉ cần nghe, đọc, nhìn, chép bài được điều gì ở trên lớp thì lúc khi đi thi lại chép những điều ấy vào bài làm, không có khả năng sáng tạo, người học hiểu bài một cách máy móc không sáng tạo, không thể hiện được cái riêng của mình hoặc không dám thể hiện cái riêng của mình. Lúc đó, người học học trong môi trường được tổ chức theo phương thức diễn dịch sẽ nhàm chán và bị áp đặt.
Việc người học tiếp nhận kiến thức theo hướng tiếp thu thụ động, có thể kể ra một số nguyên nhân sau:
Do một số bài học của chương trình có lượng kiến thức nhiều, trong một tiết chỉ có 45 phút, mà đã mất 10 đến 15 phút ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, dặn dò học, làm bài tập ở nhà,…. Như vậy chỉ có 30 phút để người học tiếp thu lượng kiến thức lớn. Do đó, người học chỉ còn cách đọc, nghe nhìn, chép bài một cách thụ động là dạy gì học đó.
Người học hiện nay khả năng tự ghi bài rất chậm, rấy hạn chế, thụ động trong học tập nên cũng có thầy cô chọn cách đọc bài, học sinh chép bài. Người học về nhà chỉ cần học thuộc nội dung đã được ghi. Khi kiểm tra bài chỉ cần đọc đúng ghi đúng là được điểm cao.
Ngoài ra, người học không chịu khó đầu tư cho việc thiết kế lịch học của mình sao cho phù hợp với khả năng của mình chỉ vì sợ mất sức, mất nhiều thời gian nên người học cứ thầy cô dạy gì thì học nấy. Khi thỉnh thoảng mới mở tài liệu xem thêm chứ không sáng tạo cho lắm. Như vậy, người học quá thụ động làm cho người học nghĩ rằng làm như thế vừa không sợ sai kiến thức cơ bản. lại vừa không tốn sức
-Về trang thiết bị của người học thì không đầy đủ vừa không đổi mới, hiện đại hóa dẫn đến người học không có nhiều điều kiện để thực hành hoặc theo phương pháp trực quan sinh động.
- Ở các vùng sâu, vùng xa thì người học ngồi chen chúc, sát cánh cùng nhau trong một bàn, điều kiện học tập vô cùng khó khăn, do đó đổi mới phương pháp dạy học ảnh hưởng đến tiếp thu bài của người học một cách thụ động.
Qua thực tế, để khắc phục được tình trạng hướng tiếp thu kiến thức thụ động của người học thì chúng ta cũng có một số giải pháp sau:
Người học nên chọn những nơi giảng dạy tốt như tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới cho người học một cácgh tích cực . Đồng thời người học nên chọn những trường có thành tích tốt trong việc đổi mới phương pháp dạy học, có chế độ khen thưởng kịp thời cho những giáo viên và người học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nơi đào tạo đó.
Người học nên tham gia nhiều vào các buổi sinh hoạt ngoại khóa để giúp cho người học có dịp trao đổi kiến thức để tránh học theo kiểu đọc- chép, kịp thời tiếp thu những kiến thức thực tế, đồng thời sáng tạo ra nhiều kiến thức bổ ích áp dụng vào thực tế một cách hợp lí với nhiều hình thức khác nhau nhằm khắc phục tình trạng học tủ, học vẹt, phổ biến của người học.
Ngoài những đồ dùng học tập có sẵn thì người học cần phải tìm tòi, nghiên cứu những đồ dùng học tập phù hợp với mình như: máy tính, phần mềm máy tính trợ giúp trong học tập,…giúp cho người học thường xuyên tự đánh giá, kiểm tra, tổng kết và rút kinh nghiệm khả năng tiếp thu kiến thức của mình một cách thiết thực.
Chúng ta nhận thấy rằng người học cần phải có ý thức bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức, luôn luôn tìm tòi, đổi mới phương pháp học, kết hợp nhiều phương pháp học với nhau phù hợp với khả năng của mình. Sẽ giúp cho người học chiếm lĩnh dược kiến thức một cách nhẹ nhàng nhất.
Người học nên tham gia vào nhiều đề thi có những câu hỏi có tính sáng tạo, đa dạng các hình thức kiểm tra giúp cho người học có cách học tích cực hơn. Người học tăng cường tham gia các buổi thực hành, thí nghiệm để người học tiếp thu bài nhanh hơn qua phương pháp trực quan, sử dụng các phương tiện hỗ trợ như:bản đồ, bảng phụ, tranh ảnh minh họa để giúp cho người học dễ tiếp thu và nhớ bài nhanh hơn.
Người học nên rèn luyện tính chủ động trong việc làm chủ kiến thức bằng những hình thức khác nhau, trong đó học nhóm, thảo luận trong giờ học hay ngoại khóa và tự trình bày ý kiến của mình trước lớp, nhóm là một cách hay để người học có thể nắm kiến thức nhanh mà không cần đến “đọc-chép”.
Qua mô hình “kim tự tháp tiếp thu kiến thức”để đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức của người học trong các hoạt động học tập khác nhau, khắc phục tình trạng hướng tiếp thu thụ động của người học là một yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng tiếp thu kiến thức của người học. Thực hiện tốt việc chống học theo kiểu thụ động của người học là cả một quá trình lâu dài với sự cố gắng của nhiều đối tượng khác nhau trong đó có sự quyết tâm của người học là điều hết sức quan trọng mới có thể có kết quả.
_____________________________
Hướng tiếp thu tích cực củ người học
Tích cực học tập - về thực chất là nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức. học tập tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tích cực. tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học tập. Tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn…Sau đây, những phương pháp tiếp thu kiến thức tích cực của người học :
a. Phương pháp vấn đáp
Vấn đáp ( đàm thoại ) là phương pháp trong đó mọi người đặt ra câu hỏi để người người học trả lời, hoặc mọi người có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó người học lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp:
- Vấn đáp tái hiện: người học nghe câu hỏi và người học nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Đó là biện pháp được dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học.
- Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, người học lần lượt nêu ra những câu trả lời kèm theo những ví dụ minh hoạ để người khác dễ hiểu, dễ nhớ. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe – nhìn.
- Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): người học dùng một hệ thống câu trả lời được sắp xếp hợp lý để hướng người khác từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết lúc đó người học sẽ tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa mọi người, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. Trong vấn đáp tìm tòi, mọi người giống như tổ chức sự tìm tòi, còn người học giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới. Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, người học có được niềm vui của sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy.
b. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh. Vì vậy, tập dượt cho người học biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu lớn.
Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề thường như sau
- Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
+ Tạo tình huống có vấn đề;
+ Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh;
+ Phát hiện vấn đề cần giải quyết
- Giải quyết vấn đề đặt ra
+ Đề xuất cách giải quyết;
+ Lập kế hoạch giải quyết;
+ Thực hiện kế hoạch giải quyết.
- Kết luận:
+ Thảo luận kết quả và đánh giá;
+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra;
+ Phát biểu kết luận;
+ Đề xuất vấn đề mới.
Có thể phân biệt ba mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề:
Mức 1: người học đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Người khác thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của người học. hai bên cùng đánh giá kết quả làm việc của nhau.
Mức 2: người học nêu vấn đề, gợi ý để người khác tìm ra cách giải quyết vấn đề. Người đó thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của người học khi cần. hai bên cùng đánh giá.
Mức 3: người học cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Người khác phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. Người đó thực hiện cách giải quyết vấn đề. Hai bên cùng đánh giá.
Trong học tập theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, người học vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.
d. Phương pháp thực hành
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho người học thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
Phương pháp thực hành có những ưu điểm sau :
- người học được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
- Gây hứng thú và chú ý cho người học
- Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của người học
- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của người học theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị – xã hội
- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm .
v Cách tiến hành có thể như sau :
+ mọi người chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai
+ Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
+ Các nhóm thành lập ban giám khảo
+ ban giám khảo phỏng vấn từng thành viên trong nhóm đóng vai để thực hành tình huống đặt ra
- Vì sao em lại ứng xử như vậy ?
- Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử ? Khi nhận được cách ứng xử ( đúng hoặc sai )
+ mọi người cùng thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp ở điểm nào ?
vì sao?
+ Ban giám khảo kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
v Những điều cần lưu ý khi sử dụng :
+ Tình huống nên để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại
+ Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị thực hành
+ Người thực hành phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập tình huống để không lạc đề
+ Nên khích lệ cả những người học nhút nhát tham gia
+ Nên hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai
e. Phương pháp động não
Động não là phương pháp giúp người học trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
Thực hiện phương pháp này, cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận.
v Cách tiến hành
+ người học nghe câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm
+ người học nên phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt
+ Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp
+ Phân loại ý kiến
+ Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
Phải nói rằng trong giảng dạy ở nhiều trường trong cả nước,cũng có lúc giáo viên cần phải đọc cho học sinh chép như môn chính tả….Do đó, giáo viên “ đọc” thế nào và người học “chép” ra sao mới là quan trọng. Với cách dạy này, người thầy đã máy móc, rập khuôn trong dạy học, dễ có tư tưởng phó mặc, không hứng thú trong cập nhận kiến thức, không sáng tạo trong việc tìm kiếm các phương án thiết kế bài dạy phù hợp với mọi đối tượng người học trong lớp mình phụ trách để kết quả giảng dạy đạt mức tối ưu. Người học theo cách giảng dạy này sẽ trở nên thụ động, chỉ biết thu nhận kiến thức một chiều, không động não suy nghĩ, không biết tự mình chiếm lấy tri thức, trở nên thui chột về tư duy, khó vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Hơn nữa, người học tiếp thu thụ động thì khi đi thi chỉ cần học thuộc bài là được. Khi người học chỉ cần nghe, đọc, nhìn, chép bài được điều gì ở trên lớp thì lúc khi đi thi lại chép những điều ấy vào bài làm, không có khả năng sáng tạo, người học hiểu bài một cách máy móc không sáng tạo, không thể hiện được cái riêng của mình hoặc không dám thể hiện cái riêng của mình. Lúc đó, người học học trong môi trường được tổ chức theo phương thức diễn dịch sẽ nhàm chán và bị áp đặt.
Việc người học tiếp nhận kiến thức theo hướng tiếp thu thụ động, có thể kể ra một số nguyên nhân sau:
Do một số bài học của chương trình có lượng kiến thức nhiều, trong một tiết chỉ có 45 phút, mà đã mất 10 đến 15 phút ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, dặn dò học, làm bài tập ở nhà,…. Như vậy chỉ có 30 phút để người học tiếp thu lượng kiến thức lớn. Do đó, người học chỉ còn cách đọc, nghe nhìn, chép bài một cách thụ động là dạy gì học đó.
Người học hiện nay khả năng tự ghi bài rất chậm, rấy hạn chế, thụ động trong học tập nên cũng có thầy cô chọn cách đọc bài, học sinh chép bài. Người học về nhà chỉ cần học thuộc nội dung đã được ghi. Khi kiểm tra bài chỉ cần đọc đúng ghi đúng là được điểm cao.
Ngoài ra, người học không chịu khó đầu tư cho việc thiết kế lịch học của mình sao cho phù hợp với khả năng của mình chỉ vì sợ mất sức, mất nhiều thời gian nên người học cứ thầy cô dạy gì thì học nấy. Khi thỉnh thoảng mới mở tài liệu xem thêm chứ không sáng tạo cho lắm. Như vậy, người học quá thụ động làm cho người học nghĩ rằng làm như thế vừa không sợ sai kiến thức cơ bản. lại vừa không tốn sức
-Về trang thiết bị của người học thì không đầy đủ vừa không đổi mới, hiện đại hóa dẫn đến người học không có nhiều điều kiện để thực hành hoặc theo phương pháp trực quan sinh động.
- Ở các vùng sâu, vùng xa thì người học ngồi chen chúc, sát cánh cùng nhau trong một bàn, điều kiện học tập vô cùng khó khăn, do đó đổi mới phương pháp dạy học ảnh hưởng đến tiếp thu bài của người học một cách thụ động.
Qua thực tế, để khắc phục được tình trạng hướng tiếp thu kiến thức thụ động của người học thì chúng ta cũng có một số giải pháp sau:
Người học nên chọn những nơi giảng dạy tốt như tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới cho người học một cácgh tích cực . Đồng thời người học nên chọn những trường có thành tích tốt trong việc đổi mới phương pháp dạy học, có chế độ khen thưởng kịp thời cho những giáo viên và người học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nơi đào tạo đó.
Người học nên tham gia nhiều vào các buổi sinh hoạt ngoại khóa để giúp cho người học có dịp trao đổi kiến thức để tránh học theo kiểu đọc- chép, kịp thời tiếp thu những kiến thức thực tế, đồng thời sáng tạo ra nhiều kiến thức bổ ích áp dụng vào thực tế một cách hợp lí với nhiều hình thức khác nhau nhằm khắc phục tình trạng học tủ, học vẹt, phổ biến của người học.
Ngoài những đồ dùng học tập có sẵn thì người học cần phải tìm tòi, nghiên cứu những đồ dùng học tập phù hợp với mình như: máy tính, phần mềm máy tính trợ giúp trong học tập,…giúp cho người học thường xuyên tự đánh giá, kiểm tra, tổng kết và rút kinh nghiệm khả năng tiếp thu kiến thức của mình một cách thiết thực.
Chúng ta nhận thấy rằng người học cần phải có ý thức bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức, luôn luôn tìm tòi, đổi mới phương pháp học, kết hợp nhiều phương pháp học với nhau phù hợp với khả năng của mình. Sẽ giúp cho người học chiếm lĩnh dược kiến thức một cách nhẹ nhàng nhất.
Người học nên tham gia vào nhiều đề thi có những câu hỏi có tính sáng tạo, đa dạng các hình thức kiểm tra giúp cho người học có cách học tích cực hơn. Người học tăng cường tham gia các buổi thực hành, thí nghiệm để người học tiếp thu bài nhanh hơn qua phương pháp trực quan, sử dụng các phương tiện hỗ trợ như:bản đồ, bảng phụ, tranh ảnh minh họa để giúp cho người học dễ tiếp thu và nhớ bài nhanh hơn.
Người học nên rèn luyện tính chủ động trong việc làm chủ kiến thức bằng những hình thức khác nhau, trong đó học nhóm, thảo luận trong giờ học hay ngoại khóa và tự trình bày ý kiến của mình trước lớp, nhóm là một cách hay để người học có thể nắm kiến thức nhanh mà không cần đến “đọc-chép”.
Qua mô hình “kim tự tháp tiếp thu kiến thức”để đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức của người học trong các hoạt động học tập khác nhau, khắc phục tình trạng hướng tiếp thu thụ động của người học là một yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng tiếp thu kiến thức của người học. Thực hiện tốt việc chống học theo kiểu thụ động của người học là cả một quá trình lâu dài với sự cố gắng của nhiều đối tượng khác nhau trong đó có sự quyết tâm của người học là điều hết sức quan trọng mới có thể có kết quả.
_____________________________
Hướng tiếp thu tích cực củ người học
Tích cực học tập - về thực chất là nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức. học tập tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tích cực. tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học tập. Tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn…Sau đây, những phương pháp tiếp thu kiến thức tích cực của người học :
a. Phương pháp vấn đáp
Vấn đáp ( đàm thoại ) là phương pháp trong đó mọi người đặt ra câu hỏi để người người học trả lời, hoặc mọi người có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó người học lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp:
- Vấn đáp tái hiện: người học nghe câu hỏi và người học nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Đó là biện pháp được dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học.
- Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, người học lần lượt nêu ra những câu trả lời kèm theo những ví dụ minh hoạ để người khác dễ hiểu, dễ nhớ. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe – nhìn.
- Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): người học dùng một hệ thống câu trả lời được sắp xếp hợp lý để hướng người khác từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết lúc đó người học sẽ tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa mọi người, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. Trong vấn đáp tìm tòi, mọi người giống như tổ chức sự tìm tòi, còn người học giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới. Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, người học có được niềm vui của sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy.
b. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh. Vì vậy, tập dượt cho người học biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu lớn.
Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề thường như sau
- Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
+ Tạo tình huống có vấn đề;
+ Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh;
+ Phát hiện vấn đề cần giải quyết
- Giải quyết vấn đề đặt ra
+ Đề xuất cách giải quyết;
+ Lập kế hoạch giải quyết;
+ Thực hiện kế hoạch giải quyết.
- Kết luận:
+ Thảo luận kết quả và đánh giá;
+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra;
+ Phát biểu kết luận;
+ Đề xuất vấn đề mới.
Có thể phân biệt ba mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề:
Mức 1: người học đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Người khác thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của người học. hai bên cùng đánh giá kết quả làm việc của nhau.
Mức 2: người học nêu vấn đề, gợi ý để người khác tìm ra cách giải quyết vấn đề. Người đó thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của người học khi cần. hai bên cùng đánh giá.
Mức 3: người học cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Người khác phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. Người đó thực hiện cách giải quyết vấn đề. Hai bên cùng đánh giá.
Trong học tập theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, người học vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.
d. Phương pháp thực hành
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho người học thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
Phương pháp thực hành có những ưu điểm sau :
- người học được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
- Gây hứng thú và chú ý cho người học
- Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của người học
- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của người học theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị – xã hội
- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm .
v Cách tiến hành có thể như sau :
+ mọi người chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai
+ Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
+ Các nhóm thành lập ban giám khảo
+ ban giám khảo phỏng vấn từng thành viên trong nhóm đóng vai để thực hành tình huống đặt ra
- Vì sao em lại ứng xử như vậy ?
- Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử ? Khi nhận được cách ứng xử ( đúng hoặc sai )
+ mọi người cùng thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp ở điểm nào ?
vì sao?
+ Ban giám khảo kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
v Những điều cần lưu ý khi sử dụng :
+ Tình huống nên để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại
+ Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị thực hành
+ Người thực hành phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập tình huống để không lạc đề
+ Nên khích lệ cả những người học nhút nhát tham gia
+ Nên hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai
e. Phương pháp động não
Động não là phương pháp giúp người học trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
Thực hiện phương pháp này, cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận.
v Cách tiến hành
+ người học nghe câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm
+ người học nên phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt
+ Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp
+ Phân loại ý kiến
+ Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
Thứ Hai, 27 tháng 2, 2012
Nghĩ !!!
Ly cà phê nhấp đắng đầu môi,
Ưu sầu theo làn khói thuốc bay rồi,
Còn lại ta với ta mà chẳng nào hay.
Có phải suy tư đành nén lại.
Để cho lòng này mãi nặng mang.
Thôi thì bỏ hết trong khoảnh khắc.
Về đâu ta hỡi giữa trời không.
Hình ảnh hoạt động nhóm đồng nhất
mong anh chị trong nhóm ĐỒNG NHẤT tải những tấm hình chụp về nhóm trong thời gian vừa qua nên blog để cho nhóm xem và để làm kỉ niệm!!
cho em cám ơn trước nhé!!
cho em cám ơn trước nhé!!
Tranh thủ làm bài tập trước giờ họp nhóm
Thu gom bài và xuất bài tập nhóm ITC101
3 bạn Kiên, Tài, Hải suy tư làm bài tạp nhóm PSD101
Còn nữa mai post tiếp...
Chủ Nhật, 26 tháng 2, 2012
Thứ Bảy, 25 tháng 2, 2012
Họp nhóm 26/02/2012
TP. Hồ Chí Minh, Họp nhóm Đồng Nhất ngày 26/02/2012
Thành phần tham gia 14 bạn vắng 2 bạn:
1. Thanh Đà lý do có việc gia đình.
2. Văn Trọng lý do quá xa (Kiên Giang) không chuẩn bị kịp để tham gia họp nhóm
Nội dung:
I. Chọn đề tài làm bài tập nhóm:
1. Nhóm Trưởng đọc 4 đề tài cho các bạn nghe.
2. Ý kiến các thành viên:
+ Phó nhóm theo ý kiến chọn đề số 1, tuy đề tài khó nhưng vẫn làm để chứng tỏ khả năng nhóm có thể bài không đạt điểm cao nhưng từ đó sẽ rút kinh nghiệm cho các bài tập nhóm sau và đọc tên các thành viên và nhiệm vụ mỗi thành viên.
+ Thành viên Hiếu đồng ý chọn đề tài số 1
+ Biểu quyết tất cả các thành viên chọn đề tài số 1.
II. Triển khai kế hoạch nhóm:
+ Phó nhóm yêu cầu ban thu thập tài liệu.
Các tài liệu được chuẩn bị rất kỹ từ thành viên Mai, Phương và Ngọc.
Tập thể vỗ tay động viên 3 bạn thu thập tài liệu và cũng nhắc nhở các bạn ban biên tập bài tập sắp tới phải chuẩn bị cho tốt tài liệu để nộp cho chất lượng bài tập nhóm được tốt.
+ Bài tập nhóm ITC do Thuyên, Ngọc, Mai, Phương chọn lọc gom thành 1 bài "Hoàn thành nháp bài tập nhóm ITC 101" link http://dongnhatgroup.blogspot.com/2012/02/hoan-thanh-nhap-bai-tap-nhom.html (Các bạn xem qua bài tập và nhận xét ý kiến tại Blog của nhóm để chúng ta có bài tập hoàn thiện)
+ Bài tập nhóm PSD 101 do 4 bạn Tú, Kiên, Hải, NVTài phụ trách cơ bản đã hoàn thành (hình như là xem lại :D) bàn giao Trưởng Nhóm.
III. Bàn kế hoạch họp nhóm online và offline
Nhóm Trưởng đề xuất họp hàng tháng:
+ Offline Tuần đầu của tháng sáng 9h sáng.
+ Online thứ 2 mỗi tuần.
Ý kiến bạn Hiền, Phương và Tú do công việc bất thường theo ca cho nên không biết có sắp xếp họp online với nhóm được không.
Nhóm Phó đề xuất:
+ Họp online tạm thời add nick vào group khi nào online ace nhớ liên lạc với nhau, sẽ tạo 1 room chat trong yahoo cho nhóm, thông báo cho ace khi nào online nhớ join vào room.
- Thông báo ace nhanh chóng add nick Yahoo của các thành viên:
1. Nguyễn Bội Ngoc Châu: cotiennho74 - 0908888368
2. Nguyễn Thuận Thuyên: thuyeninfo - 0902639999
3. Nguyễn Thanh Đà: thanhda111 - 0985666671
4. Bùi Trà Thanh Mai: thanhmai1984vn - 0966882838
5. Lê Thị Thu Hiền: antilove_hi - 0933993020
6. Đặng Đức Kiên: duckien2088 - 0909002145
7. Nguyễn Văn Tài: van_tai93 - 0938601633
8. Vương Thế Đạt: korkor_wongsaitat - 0908325383
9. Trần Nam Hải: haitrnam - 0985339335
10. Tăng Trọng Hiếu: tanghieu83 - 0909657126
11. Lê Đăng Quỳnh Phương: phuong1491987 - 0934018958
12. Phạm Như Ngọc: nhungoc_199 - 0915815277
13. Ngô Bá Tú: ngokitu - 0906696933
14. Trương Văn Tài: aaaboy9 - 0975988988, 0903638988
15. Lê Xuân Hùng: buon_tung_dem103 - 0935662368
16. Hồng Văn Trọng: hongtrong85 - 0939194308
IV. Đóng Quỹ Nhóm
Mỗi thành viên đóng 10.000VNĐ/Tháng, yêu cầu mỗi tháng nộp 1 lần không đóng bổ sung cho các tháng tiếp theo.
Mục đích Quỹ nhóm:
- Chi phí các bài tập hoặc các vấn đề liên quan đến bài tập tài liệu... liên quan đến nhóm.
- Xuất Quỹ hỗ trợ các bạn có khó khăn hoặc mua quà cho thành viên khích lệ động viên....
** Phải được sự đồng ý của nhóm nếu không thông nhất việc xuất Quỹ sẽ theo tiêu chí bỏ phiếu đa số thắng thiểu số : P.
** Thu Quỹ 14 bạn được 140.000 VNĐ (Một trăm bốn mươi ngàn đồng) Mr_Thuyên giữ Quỹ nhóm
- 2 Bạn chưa đóng góp Quỹ Nhóm bạn Đà và bạn Trọng.
Kết thúc làm bài tập và họp nhóm lúc: 12h15' AM ngày 26-02-2010
Thư ký lâm thời: Lê Xuân Hùng (Đã ký)
Thủ Quỹ tạm thời: Nguyễn Thuận Thuyên (Đã ký)
Trưởng Nhóm: Nguyễn Ngọc Bội Châu (Đã ký)
Thành phần tham gia 14 bạn vắng 2 bạn:
1. Thanh Đà lý do có việc gia đình.
2. Văn Trọng lý do quá xa (Kiên Giang) không chuẩn bị kịp để tham gia họp nhóm
Nội dung:
I. Chọn đề tài làm bài tập nhóm:
1. Nhóm Trưởng đọc 4 đề tài cho các bạn nghe.
2. Ý kiến các thành viên:
+ Phó nhóm theo ý kiến chọn đề số 1, tuy đề tài khó nhưng vẫn làm để chứng tỏ khả năng nhóm có thể bài không đạt điểm cao nhưng từ đó sẽ rút kinh nghiệm cho các bài tập nhóm sau và đọc tên các thành viên và nhiệm vụ mỗi thành viên.
+ Thành viên Hiếu đồng ý chọn đề tài số 1
+ Biểu quyết tất cả các thành viên chọn đề tài số 1.
II. Triển khai kế hoạch nhóm:
+ Phó nhóm yêu cầu ban thu thập tài liệu.
Các tài liệu được chuẩn bị rất kỹ từ thành viên Mai, Phương và Ngọc.
Tập thể vỗ tay động viên 3 bạn thu thập tài liệu và cũng nhắc nhở các bạn ban biên tập bài tập sắp tới phải chuẩn bị cho tốt tài liệu để nộp cho chất lượng bài tập nhóm được tốt.
+ Bài tập nhóm ITC do Thuyên, Ngọc, Mai, Phương chọn lọc gom thành 1 bài "Hoàn thành nháp bài tập nhóm ITC 101" link http://dongnhatgroup.blogspot.com/2012/02/hoan-thanh-nhap-bai-tap-nhom.html (Các bạn xem qua bài tập và nhận xét ý kiến tại Blog của nhóm để chúng ta có bài tập hoàn thiện)
+ Bài tập nhóm PSD 101 do 4 bạn Tú, Kiên, Hải, NVTài phụ trách cơ bản đã hoàn thành (hình như là xem lại :D) bàn giao Trưởng Nhóm.
III. Bàn kế hoạch họp nhóm online và offline
Nhóm Trưởng đề xuất họp hàng tháng:
+ Offline Tuần đầu của tháng sáng 9h sáng.
+ Online thứ 2 mỗi tuần.
Ý kiến bạn Hiền, Phương và Tú do công việc bất thường theo ca cho nên không biết có sắp xếp họp online với nhóm được không.
Nhóm Phó đề xuất:
+ Họp online tạm thời add nick vào group khi nào online ace nhớ liên lạc với nhau, sẽ tạo 1 room chat trong yahoo cho nhóm, thông báo cho ace khi nào online nhớ join vào room.
- Thông báo ace nhanh chóng add nick Yahoo của các thành viên:
1. Nguyễn Bội Ngoc Châu: cotiennho74 - 0908888368
2. Nguyễn Thuận Thuyên: thuyeninfo - 0902639999
3. Nguyễn Thanh Đà: thanhda111 - 0985666671
4. Bùi Trà Thanh Mai: thanhmai1984vn - 0966882838
5. Lê Thị Thu Hiền: antilove_hi - 0933993020
6. Đặng Đức Kiên: duckien2088 - 0909002145
7. Nguyễn Văn Tài: van_tai93 - 0938601633
8. Vương Thế Đạt: korkor_wongsaitat - 0908325383
9. Trần Nam Hải: haitrnam - 0985339335
10. Tăng Trọng Hiếu: tanghieu83 - 0909657126
11. Lê Đăng Quỳnh Phương: phuong1491987 - 0934018958
12. Phạm Như Ngọc: nhungoc_199 - 0915815277
13. Ngô Bá Tú: ngokitu - 0906696933
14. Trương Văn Tài: aaaboy9 - 0975988988, 0903638988
15. Lê Xuân Hùng: buon_tung_dem103 - 0935662368
16. Hồng Văn Trọng: hongtrong85 - 0939194308
IV. Đóng Quỹ Nhóm
Mỗi thành viên đóng 10.000VNĐ/Tháng, yêu cầu mỗi tháng nộp 1 lần không đóng bổ sung cho các tháng tiếp theo.
Mục đích Quỹ nhóm:
- Chi phí các bài tập hoặc các vấn đề liên quan đến bài tập tài liệu... liên quan đến nhóm.
- Xuất Quỹ hỗ trợ các bạn có khó khăn hoặc mua quà cho thành viên khích lệ động viên....
** Phải được sự đồng ý của nhóm nếu không thông nhất việc xuất Quỹ sẽ theo tiêu chí bỏ phiếu đa số thắng thiểu số : P.
** Thu Quỹ 14 bạn được 140.000 VNĐ (Một trăm bốn mươi ngàn đồng) Mr_Thuyên giữ Quỹ nhóm
- 2 Bạn chưa đóng góp Quỹ Nhóm bạn Đà và bạn Trọng.
Kết thúc làm bài tập và họp nhóm lúc: 12h15' AM ngày 26-02-2010
Thư ký lâm thời: Lê Xuân Hùng (Đã ký)
Thủ Quỹ tạm thời: Nguyễn Thuận Thuyên (Đã ký)
Trưởng Nhóm: Nguyễn Ngọc Bội Châu (Đã ký)
Hoàn thành NHÁP bài tập nhóm ITC 101
Phần giới thiệu
Tri thức hay kiến thức có nhiều ý nghĩ tùy theo văn cảnh, nhưng lúc nào cũng có liên quan với những khái niệm như hiểu biết, ý nghĩa, thông tin, giảng dạy, giáo dục (quá trình giáo dục), giao tiếp, diễn tả, học hỏi, suy luận, nhận thức là kích thích trí óc. Trước khi người Ả rập phát minh ra giáo dục được chia ra làm 3 giai đoạn: tiểu học, trung học và đại học thì con người truyền đạt kiến thức cho nhau một cách lộn xộn, thiếu logic. Nó không đi từ thấp đến cao mà là thích gì dạy đó hoặc thích gì học đó, và chắc chắn mọi người chỉ có 1 cách tiếp thu duy nhất là thiếp thu thụ động.
Nhưng từ khi chuyển sang nền giáo dục hiện đại (theo nền giáo dục Ả rập) thì theo cách tiếp thu kiến thức cũng không chuyển biến gì nhiều, tuy nó đã đưa ra thêm 1 cách tiếp thu kiến thức mới đó chính là cách tiếp thu tích cực nhưng cách tiếp thu kiến thức thụ động vẫn chiếm số đông. Đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay.
A.PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TÍCH CỰC
Kỹ năng học tập nhóm
Học nhóm, nghĩa là chúng ta không phải ngồi trên lớp với các thầy cô bộ môn thay phiên nhau dạy, cũng không phải ngồi ở nhà một thầy cô bộ môn nào đó để học mà chỉ có ta với những người bạn.
Học nhóm là một hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng của mỗi thành viên nhờ học hỏi từ bạn bè thông qua quá trính trao đổi và chia sẻ kiến thức cùng nhau, do đó có được những kết quả học tập tiến bộ về nhiều mặt. Những ưu điểm của phương pháp học nhóm:
- Góp phần xây dựng tinh thần đồng đội và các mối quan hệ tương hỗ, đồng thời thúc đẩy sự tích cực học tập của cá nhân, tạo sự gắn kết trong một “cộng đồng” bởi trong khi làm việc nhóm, những mâu thuẫn sẽ nảy sinh từ đó yêu cầu phải giải quyết và để giải được cần sự cố gắng của mỗi cá nhân cùng với trí tuệ của cả tập thể.
- Tăng khả năng hòa nhập, có thêm tinh thần học hỏi và biết lắng nghe người khác thông qua phần tŕnh bày của bản thân và sự phản hồi của mọi người xung quanh.
- Tập hợp được những ý kiến sáng tạo của từng cá nhân, mỗi người bổ sung một ý, từ đó sản phẩm của học tập sẽ giàu tính sáng tạo và mang tính tập thể.
- Rèn luyện khả năng thuyết tŕnh trước tập thể, kĩ năng giao tiếp và tính tự giác của mỗi cá nhân, khả năng làm cho người khác hiểu điều ḿnh hiểu - đây là điểm yếu của đa số sinh viên chúng ta hiện nay.
Những kĩ năng được rèn luyện trong khi làm việc nhóm là rất quan trọng cho môi trường làm việc mới sau này, đây sẽ là tiền đề để ta biết cách làm việc trong một môi trường tập thể.
Thành lập nhóm
a. Với những nhóm là nhóm học tập, nhóm được thành lập như sau:
- Số lượng thành viên của mỗi nhóm trong khoảng 5 đến 8 thành viên, với số lượng này nhóm sẽ hoạt động đạt hiệu quả hơn.
- Nhóm hình thành trên sự cộng tác kết hợp của các sinh viên cùng có chí hướng thực hiện một vấn đề nào đó cùng với nhau; tuy nhiên để dễ dàng cho việc hoạt động và trao đổi, tốt nhất là nên thành lập nhóm từ những thành viên có cùng điều kiện về hoạt động (thời gian, vị trí, công việc...).
- Các thành viên được kết nạp vào nhóm không có bất đồng riêng tư từ trước, nếu có hãy giải quyết bất đồng hoặc tham gia vào một nhóm khác nếu có thể.
b. Sau khi đă tập hợp đủ số thành viên, nhóm tiến hành bầu nhóm trưởng
Bầu nhóm trưởng trên cở sở tự thỏa thuận với nhau. Tiêu chí để bầu nhóm trưởng là:
- Nhóm trưởng là người có khả năng giao tiếp tốt, tạo được mối quan hệ thân thiện với các
thành viên trong nhóm.
- Có khả năng đánh giá, tổng hợp một vấn đề.
- Có khả năng nhân sự: phân chia nhiệm vụ, giao nhiệm vụ cho các thành viên, đánh giá vấn đề…, ngoài khả năng chuyên môn, khả năng này cũng rất quan trọng, nó đảm bảo công việc được thực hiện với hiệu quả cao nhất.
- Thống nhất mục tiêu chiến lược cho nhóm
- Chủ trì các cuộc họp
- Đảm bảo tiến độ thực hiện các công việc, nhiệm vụ đã đề ra
- Kiểm tra, phân tích, khắc phục sai sót
- Là đại diện chính thức của nhóm
- Phân nhiệm vụ thực hiện cho từng thành viên
Cách làm việc theo nhóm
Nhóm hoạt động chủ yếu bằng hình thức họp nhóm. Thời gian và địa điểm do nhóm tự thống nhất và quyết định. Thường thời gian họp nhóm tiến hành trong khoảng 45-75 phút, v́ sau thời gian này mức độ tập trung không được cao. Các buổi họp nhóm càng diễn ra thường xuyên càng tốt.
a. Xây dựng mục tiêu cho nhóm
- Đề ra mục tiêu là vô cùng quan trọng để hoạt động nhóm được thành công. Những mục tiêu được xác định đúng là kim chỉ nam cho hoạt động của nhóm. Vì vậy, sau khi thành lập nhóm các nhóm cần xây dựng mục tiêu tổng quát riêng cho nhóm của mình dựa trên những mục tiêu chiến lược đă được đề ra.
- Sau khi xây dựng mục tiêu tổng quát xong, chia các mục tiêu đó thành nhiều dự án ngắn hạn.
- Xây dựng các dự án cụ thể dựa trên các dự án ngắn hạn đó.
- Xây dựng các chỉ tiêu cụ thể cần thực hiện
- Xây dựng các qui tắc, qui định riêng cho nhóm, thực hiện trong nhóm và mọi thành viên trong nhóm phải thực hiện nghiêm túc các qui định đó.
b. Tiến hành họp nhóm
- Mở đầu:
+ Các thành viên ổn định vị trí của mình, tắt chuông điện thoại hoặc các thiết bị khác để không ảnh hưởng đến quá tŕnh làm việc của nhóm.
+ Nhóm trưởng hoặc một thành viên nào đó trong nhóm nêu ra các vấn đề cần được giải quyết trong buổi họp. Sau đó các thành viên thống nhất thứ tự giải quyết các vấn đề.
- Tiến hành giải quyết vấn đề:
+ Cách thức làm việc theo nhóm và tính cách kín đáo, bảo thủ, áp đặt không thể sống chung với nhau. Mọi người đều có khả năng đưa ra nhiều ư tưởng khác nhau, khi ư tưởng được tŕnh bày các thành viên nên chú ư lắng nghe trọn vẹn ư tưởng, không nên phản ứng, cắt ngang ư tưởng của thành viên khác.
+ Nhóm cùng thống nhất ư tưởng và đưa ra phương án hành động. Nếu có nhiều ư tưởng và phương án có khả năng thực hiện như nhau, nhóm tiến hành lấy ư kiến bằng h́nh thức biểu quyết để thống nhất ư tưởng và phương án hành động.
+ Các vấn đề, các công việc đ̣i hỏi nhiều sự sáng tạo và tư duy ưu tiên giải quyết trước
+ Sử dụng kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy - ch́a khóa giải quyết xung đột ý kiến
Kỹ thuật 6 chiếc mũ tư duy do tiến sĩ Edward de Bono đưa ra vào năm 1980, và được mô tả chi tiết trong cuốn Six Thinking Hats của Edward de Bono. Nguyên tắc của kỹ thuật này là hướng mọi người cùng tập trung vào vấn đề từ cùng một góc nh́n, để rồi sẽ triệt tiêu hoàn toàn các tranh căi xuất phát từ các góc nh́n khác nhau.
Kết luận
Và ở đầu bài chúng ta có nói đến khả năng làm việc chung với mọi người như là một yếu tố, bên cạnh yếu tố tiếp thu kiến thức, để lý giải cho thành công, nhưng trong bài ta chẳng nói gì đến điểm này cả. Tại sao? Thưa, lý do là nếu ta mở toang hết các cánh cửa của tâm trí, thì ta sẽ làm việc tốt với tất cả mọi người. Người khiêm tốn và rộng mở như thế luôn luôn rất giỏi về làm việc nhóm (teamwork). Làm việc tốt với mọi người là hệ quả đương nhiên của sự mở rộng tâm trí. Mở rộng các cánh cửa của tâm trí vừa giúp ta tiếp thu kiến thức, vừa giúp ta làm việc tốt với mọi người.
B. PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP THỤ ĐỘNG
Nếu học tập mà không có khoa học th́ năng suất học tập thấp, kiến thức tiếp thu không
vững chắc và khó ứng dụng kiến thức trong thực tế. Muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả trong
học tập, phải học có phương pháp trong tất cả các khâu: từ nghe giảng, ghi chép, làm bài và chú
tâm tự học
Nghe giảng: Nếu chú tâm nghe giảng, hiệu suất tiếp thu đạt tới 50 phần trăm.
Trong đời sống hàng ngày, quá trình thông tin chiếm tới hai phần ba thời gian hoạt động của con người, trong đó viết chỉ chiếm 9 %, đọc 16 %, nói 30 % và nghe 45 %. Hiện nay, nhiều bạn nghe giảng một cách không khoa học còn phổ biến. Người nghe, hoặc cặm cụi ghi chép mà không hiểu người giảng nói gì, hoặc suy nghĩ mung lung về bài giảng, hoặc nghĩ đến việc khác. Kết quả là sau đó, đầu óc người nghe không có ư niệm rơ ràng hoặc có một mớ hỗn độn các ư niệm, hoặc không có ý niệm ǵ trong đầu. Đây quả là sự lăng phí lớn về thời gian và sức lực của cả người giảng lẫn người nghe.
Ghi chép: Không ai có thể tự tin vào trí nhớ của ḿnh mà không cần ghi chép.
Khi một ư niệm được tay ta trực tiếp ghi trên giấy là h́nh ảnh của ư niệm này được đậm nét thêm ở trong óc. Có ghi chép bài, học bài càng chóng thuộc. Cũng có bạn thích ghi chép nhưng ghi chép không đúng cách. Họ ghi lia lịa đặc cả trang giấy, thậm chí tới mức sau này chính bản thân cũng không đọc nổi những điều đă ghi. Cách ghi như vậy chỉ làm nhọc cơ thể và trí năo một cách vô ích.
Làm bài, thực tâp: Học phải đi đôi với hành, lư thuyết phải gắn liền với thực tập.
Không bao giờ học một cách hời hợt. Học không chỉ là lưu trữ kiến thức rồi để đó, mà chỉ có thực hành, làm bài nhiều th́ mới có thể nhớ kỹ, nhớ lâu. Ở bậc học cao hơn, thực tập là h́nh thức học tập không thể thiếu ở các trường, nhất là ở trường đại học. Thực tập có thể tiến hành ở pḥng thí nghiệm, trên thực địa, hay ở các cơ sở nghiên cứu, sản xuất… với mục đích rèn luyện các thao tác kỹ thuật nhằm củng cố, kiểm tra kiến thức lư thuyết đă học và để tập dượt ứng dụng kiến thức khoa học trong thực tế.
Tự học: "Khả năng quư giá giúp con người thành công trong mọi việc".
Ta không thể chỉ bằng lòng với cách học thuộc các công thức, quy luật, nguyên lý nêu trong tài liệu, mà phải tự tìm hiểu sâu thêm về những điều đã học. Phải tập luyện kết hợp ba khả năng: nghe, xem và ghi. Trí nhớ âm thanh sẽ được kết hợp với trí nhớ hình ảnh, ấn tượng của kiến thức dễ ăn sâu vào trong vỏ não. Thoạt đầu, thì hai loại trí nhớ này hoạt động tách rời, chú ý nghe thì quên ghi hay trái lại. Nhưng chỉ sau một thời gian chú tâm tập luyện, ai cũng có thể kết hợp các khả năng này.
Tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và khả năng tập trung chú ý phải được rèn luyện mới có chứ không do bẩm sinh tự nhiên mà được. Ngoài ra, rèn luyện sự chú tâm học cả những môn không thích, ta sẽ đồng thời rèn luyện được nghi lực, chủ động tập trung khi cần thiết. Đây là khả năng quý giá giúp con người thành công không chỉ trong học tập mà còn trong tất cả mọi việc.
Kết luận
Chúng ta nghĩ là cứ học nhiều, như là đọc sách nhiều, thì có nhiều kiến thức. (Học ở đây nói theo nghĩa hẹp - ngồi xuống dở sách ra học hay nghiên cứu điều gì đó). Chúng ta thường nghĩ rằng tiếp thu kiến thức là tích cực nhồi kiến thức vào đầu, như là mang từng bao gạo vào kho gạo cho đầy. Đó đúng là một cách tiếp thu kiến thức. Nhưng cách đó vừa chậm vừa mệt (Vác mấy bao tạ nhất định là phải mệt, phải không các bạn. ).
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)