Quỹ Nhóm!!!

Thông báo ace biết Quỹ Nhóm hiện tại là 260k nhé các bạn

NGUYỄN THUẬN THUYÊN
STK: 5804129 ngân hàng Á Châu (ACB)

Thuyên thiệt là nhiều tiền quá đi :))

Thứ Bảy, 10 tháng 5, 2014

bài tập nhóm FIN102

BÀI TẬP NHÓM MÔN :FIN102- TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Đề tài số 4:tự cho số liệu để hoàn thiện các BCTC, phân tích các BCTC và đưa ra nhận xét. BÀI LÀM I- Giới thiệu về công ty TU SA - Tên công ty: công ty cổ phần xây dựng TU SA - Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Tư vấn điều tra, khảo sát địa hình, địa chất. Thí nghiệm địa chất công trình, kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng. Tư vấn lập dự án đầu tư. Tư vấn đấu thầu thiết kế và xây lắp. Tư vấn giám sát kỹ thuật xây dựng. Tư vấn thẩm tra hồ sơ dự án đầu tư. Quy hoạch khảo sát thiết kế các công trình: Thủy lợi, giao thông, nông nghiệp, thủy điện, cấp nước, thoát nước, xây dựng dân dụng và công nghiệp, điện dân dụng và công nghiệp, cơ sở hạ tầng nông thôn. Tư vấn quản lý điều hành dự án các công trình: Thuỷ lợi, giao thông, nông nghiệp, thuỷ điện, cấp nước, thoát nước, xây dựng dân dụng và công nghiệp, điện dân dụng và công nghiệp, cơ sở hạ tầng khu dân cư và nông thôn. Kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng. Đánh giá tác động môi trường công trình xây dựng. II- BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 1- Bảng cân đối kế toán BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2007, NĂM 2008, NĂM 2009 TÀI SẢN Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 3.134.905.385 3.476.352.433 6.480.929.546 I. Tiền và các khoản tiền tương đương tiền 1.977.604.240 1.553.211.837 3.906.068.049 1. Tiền 1.977.604.240 1.553.211.837 3.906.068.049 2. Các khoản tương đương tiền. II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 746.433.694 1.271.039.882 2.111.813.239 1. Phải thu khách hàng 53.944.452 25.411.042 186.547.661 2. Trả trước cho người bán 25.000.000 29.000.000 63.400.000 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng . 5. Các khoản phải thu khác 667.489.242 1.216.628.840 1.861.865.578 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi IV. Hàng tồn kho 20.320.503 44.723.503 42.747.951 1. Hàng tồn kho 20.320.503 44.723.503 42.747.951 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 390.546.948 670.377.211 420.300.307 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 390.546.948 670.377.211 420.300.307 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn khác 5. Chi phí khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN 864.964.627 1.081.975.700 1.723.062.884 I. Các khoản phải thu dài hạn II.Tài sản cố định 864.964.627 1.081.975.700 1.723.062.884 1. Tài sản cố định hữu hình 864.964.627 1.072.275.700 1.713.662.884 . Nguyên giá 1.528.033.977 1.904.687.439 2.675.796.336 .Giá trị hao mòn luỹ kế (703.069.350) (832.411.739) (962.133.455) 2. Tài sản cố định vô hình 10.000.000 9.700.000 9.400.000 . Nguyên giá 10.000.000 10.000.000 10.000.000 .Giá trị hao mòn luỹ kế (300.000) (600.000) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang II. Bất động sản đầu tư. 1. Nguyên giá 2. Giá trị hoa mòn III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1. Đầu tư dài hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn IV. Tài sản dài hạn khác 1.Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN 3.976.760.012 4.558.328.133 8.203.992.430 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 2.420.208.995 2.954.696.118 6.569.087.089 I. Nợ ngắn hạn 2.264.400.358 2.871.940.756 6.493.361.045 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả cho người bán 3. Người mua trả tiền trước 2.518.315.762 3.639.565.781 7.044.847.814 4. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước 62.295.746 55.688.380 269.415.357 5. Phải trả cho người lao động (734.314.406) (1.149.265.927) (1.353.856.756) 6. Chi phí phải trả ( Khấu hao) 7.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 418.637.256 325.952.522 532.954.630 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 155.808.637 82.755.362 75.726.044 1. Vay và nợ dài hạn 105.393.335 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 50.415.302 82.755.362 7,029,318 3. Phải trả, phải nộp khác 4. Dự phòng phải trả dài hạn B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.579.661.017 1.603.632.015 1.634.905.341 I. Vốn chủ sở hữu 1.590.562.720 1.619.996.969 1.661.231.711 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.500.000.000 1.500.000.000 1.500.000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 7. Quỹ dự phòng tài chính 90.562.720 161.231.711 8. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II. Nguồn kinh phí và quỹ khác (10.901.703) (16.364.954) (26.326.370) 1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi (10.901.703) (16.364.954) (26,326,370) 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ TỔNG NGUỒN VỐN 3.999.870.012 4.558.328.133 8.203.992.430 2- Bảng báo cáo kết quả kinh doanh BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT:Đồng CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.812.559.340 3.965.823.547 5.617.756.724 2. Các khoản giảm trừ 7.789.618 3. Doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ 3.804.769.722 3.965.823.547 5.617.756.724 4. Giá vốn hàng bán 2.767.374.428 2.893.823.970 3.843.436.494 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.037.395.294 1.071.999.577 1.774.320.230 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính ( chi phí lãi vay) 8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 661.509.629 734.343.873 1.323.002.169 9. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 407.003.712 408.809.018 489.409.006 10. Thu nhập khác 29.165.056 81.818.738 38.090.945 11. Chi phí khác 12. Lợi nhuận khác 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 407.003.712 408.809.018 489.409.006 14.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 113.961.039 114.466.525 122.352.252 15. Chi phí tuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 293.042.673 294.342.493 412.347.419 III- PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1- Phân tích khái quát về bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản doanh nghiệp theo 2 cách phân loại cân đối là tài sản và nguồn vốn cân đối với nhau tại thời điểm nhất định, để thấy rõ ta đi vào phân tích. BẢNG 2.1: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN ĐVT: đồng CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền % Số tiền % % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 3.134.905.385 78,83 3.476.352.433 76,26 6.480.929.546 79,00 I. Tiền và các khoản tiền tương đương tiền 1.977.604.240 49,73 1.553.211.837 34,07 3.906.068.049 47,61 1. Tiền 1.977.604.240 49,73 1.553.211.837 34,07 3.906.068.049 47,61 2. Các khoản tương đương tiền. II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 746.433.694 18,77 1.271.039.882 27,88 2.111.813.239 25,74 1. Phải thu khách hàng 53.944.452 1,36 25.411.042 0,56 186.547.661 2,27 2. Trả trước cho người bán 25.000.000 0,63 29.000.000 0,64 63.400.000 0,77 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng . 5. Các khoản phải thu khác 667.489.242 16,78 1.216.628.840 26,69 1.861.865.578 22,69 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi IV. Hàng tồn kho 20.320.503 0,51 44.723.503 1 42.747.951 0,52 1. Hàng tồn kho 20.320.503 0,51 44.723.503 1 42.747.951 0,52 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 390.546.948 9,82 670.377.211 15 420.300.307 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 390.546.948 9,82 670.377.211 15 420.300.307 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn khác 5. Chi phí khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN 864.964.627 21,75 1.081.975.700 23,74 1.723.062.884 21,00 I. Các khoản phải thu dài hạn II.Tài sản cố định 864.964.627 21,75 1.081.975.700 23,74 1.723.062.884 21,00 1. Tài sản cố định hữu hình 864.964.627 21,75 1.072.275.700 23,52 1.713.662.884 20,89 . Nguyên giá 1.528.033.977 38,42 1.904.687.439 42 2.675.796.336 32,62 .Giá trị hao mòn luỹ kế (703.069.350) (18) (832.411.739) (18) (962.133.455) -11,73 2. Tài sản cố định vô hình 10.000.000 0,25 9.700,000 0,21 9.400.000 0,11 . Nguyên giá 10.000.000 0,25 10.000.000 0,22 10.000.000 0,12 .Giá trị hao mòn luỹ kế (300.000) (0,007) (600.000) -0,01 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 30.000.000 0,75 II. Bất động sản đầu tư. 1. Nguyên giá 2. Giá trị hoa mòn III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1. Đầu tư dài hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn IV. Tài sản dài hạn khác 1.Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN 3.999.870.012 100 4.558.328.133 100 8.203.992.430 100 Nhận xét Tổng tài sản của công ty năm 2008 tăng lên 341.447.048 đồng so với năm 2007 và năm 2009 tăng lên so với năm 2008 là 3.004.577.113 đồng. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này là: Năm 2007 công ty quản lý tài sản ngắn hạn là 3.134.905.385 đồng chiếm tỷ trọng 78,38% sang năm 2008 tăng một lượng đáng kể là 3.476.352.433 đồng tương ứng tăng 110,89 % và năm 2009 tài sản ngắn hạn tăng nhiều là 6.480.929.546 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 186,43% so với năm 2008. Năm 2007 tài sản dài hạn của công ty là 864.964.627 đồng chiếm tỷ trọng là 21,62% nhưng sang năm 2008 tăng một lượng đáng kể lớn là 1.081.975.700 đồng tương ứng với tỷ trọng tăng là 125,09% và năm 2009 tài sản ngắn hạn tăng 3.004.577.113 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 159,25% so với năm 2008. * Tài sản ngắn hạn: Trong năm 2008 tài sản ngắn hạn tăng 341.447.048 đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng 110,89% và năm 2009 tài sản ngắn hạn tăng nhiều so với năm 2008 là 3.004.577.113 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 186,43%. Trong đó: Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2007 là 1.977.604.240 đồng nhưng đến năm 2009 tăng lên là 3.906.068.049 đồng. Đây có sự cách biệt khá lớn và cho thấy khả năng thanh toán hiện thời trong năm 2009 của công ty tăng lên khá nhiều so với năm 2007 và 2008. Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty trong năm 2007 là 746.433.694, năm 2008 khoản thu ngắn hạn tăng lên 1.271.039.882 tương ứng với tỷ lệ 27,88% và năm 2009 là 2.111.813.239 đồng chiếm tỷ lệ là 25,74 %. Điều này cho thấy tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty tăng dần lên qua các năm. Chứng tỏ doanh nghiệp quản lý tốt tài sản. Hàng tồn kho năm 2007 với số tiền là 20.320.503 đồng tương ứng với tỷ lệ là 0,51% nhưng đến năm 2008 tăng lên là 44.723.503 đồng tương ứng với tỷ lệ là 1 % và đến năm 2009 hàng tồn kho chỉ còn 42.747.951 đồng tương ứng tỷ lệ là 0,52 % điều này cho thấy đến năm 2009 công ty đã quản lý tốt hơn hàng tồn kho so với năm 2008. Hàng tồn kho có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của công ty vì vậy công ty cần quan tâm hơn đến hàng tồn kho làm cho hàng tồn kho giảm tới mức thấp nhất. * Tài sản dài hạn: Năm 2007 tài sản dài hạn là 864.964.627 đồng, năm 2008 là 1.081.975.700 đồng đến năm 2009 là 1.723.062.884 đồng. Từ năm 2007 đến 2008 tài sản dài hạn tăng thêm 217.011.073 đồng tương ứng với tỷ lệ 125,09% và tỷ trọng tăng là 2,12%(23,74%- 21,62%). Nguyên nhân chủ yếu là công ty mua thêm máy móc thiết bị đưa vào công trình xây dựng. Điều này cho thấy công ty luôn có sự cải tiến thiết bị, tăng hiệu quả công việc, rút ngắn thời gian thi công. Năm 2009 tài sản dài hạn là 1.723.062.884 đồng tăng lên so với năm 2008 là 641.087.184 đồng tương ứng với tỷ lệ 159,25%. Tỷ suất đầu tư = Tổng tài sản dài hạn Tổng tài sản Năm 2007 tỷ suất đầu tư = ( 864.964.627 / 3.999.870.012)* 100 = 21,62 % Năm 2008 tỷ suất đầu tư = ( 1.081.975.700 / 4.558.328.133)* 100 = 23,74 % Năm 2009 tỷ suất đầu tư = ( 1.723.062.884 / 8.203.992.430)* 100 = 21,00 %. Ta thấy tỷ suất đầu tư của công ty qua các năm là khá cao, năm 2008 là 21,62%, năm 2007 là 23,47% và năm 2009 là 21,00%. Điều này cho thấy năng lực sản xuất của công ty có xu hướng tăng, tuy năm 2009 có giảm 2,74% nhưng không đáng kể. • Phần nguồn vốn: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN ĐVT: đồng CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền % A. NỢ PHẢI TRẢ 2.420.208.995 60,51 2.954.696.118 64,82 6.569.087.089 80,07 I. Nợ ngắn hạn 2.264.400.358 56,61 2.871.940.756 63,00 6.493.361.045 79,15 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả cho người bán 3. Người mua trả tiền trước 2.518.315.762 62,96 3.639.565.781 79,84 7.044.847.814 85,87 4. Thuế và các KPN cho Nhà nước 62.295.746 1,56 55.688.380 1 269.415.357 3,28 5. Phải trả cho người lao động (734.314.406) (18,36) (1.149.265.927) (25) (1.353.856.756) -16,50 6. Chi phí phải trả ( Khấu hao) 7.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 418.637.256 10,47 325.952.522 7 532.954.630 6,50 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 155.808.637 3,90 82.755.362 1,8155 75.726.044 0,92 1. Vay và nợ dài hạn 105.393.335 2,63 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 50.415.302 1,26 82.755.362 1,8155 7.029.318 0,09 3. Phải trả, phải nộp khác 4. Dự phòng phải trả dài hạn B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.579.661.017 39,49 1.603.632.015 35 1.634.905.341 19,93 I. Vốn chủ sở hữu 1.590.562.720 39,77 1.619.996.969 36 1.661.231.711 20,25 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.500.000.000 37,50 1.500.000.000 33 1.500.000.000 18,28 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 7. Quỹ dự phòng tài chính 90.562.720 2,26 161.231.711 1,97 8. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II. Nguồn kinh phí và quỹ khác (10.901.703) (0,27) (16.364.954) (0,36) (26.326.370) -0,32 1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi (10.901.703) (0,27) (16.364.954) (0,36) (26.326.370) -0,32 2. Nguồn kinh phí 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ TỔNG NGUỒN VỐN 3.999.870.012 100 4.558.328.133 100 8.203.992.430 100 Nhận xét Nợ phải trả năm 2007 từ 2.420.208.999 đồng đến năm 2008 là 2.954.696.118 đồng và 2009 là 6.569.087.089 đồng. Nợ phải trả của công ty dao động ở mức năm 2007 là 60,51% năm 2008 là 64,82%, năm 2009 là 80,07%. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 là 1.579.661.017 đồng chiếm tỷ lệ 39.49%, năm 2008 là 1.603.632.015 đồng chiếm tỷ lệ tương ứng là 35% và năm 2009 vốn chủ sở hữu là 1.634.905.341 đồng chiếm tỷ lệ 19,93% so với tổng nguồn vốn. Như vậy ta thấy vốn chủ sở hữu từ năm 2007 đến năm 2008 đã giảm 4,31% (39,49%- 35 %) tỷ lệ so với tổng nguồn vốn và đến năm 2009 lại tiếp tục giảm 15% (35% - 19,93%). Điều này cho thấy doanh nghiệp cần nỗ lực để tăng khả năng tự chủ . * Nợ phải trả: Nợ phải trả của công ty năm 2007 là 2.420.208.999 đồng chiếm tỷ lệ 60,51% và năm 2008 là 2.954.696.118 chiếm tỷ lệ là 64,82% năm 2009 là 6.569.087.089 đồng chiếm tỷ lệ 80,07%so với tổng nguồn vốn. Như vậy nợ phải trả tăng thêm chủ yếu do nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Người mua trả tiền trước năm 2007 là 2.518.315.762 đồng chiếm tỷ lệ là 62,96% năm 2008 là 3.639.565.781 đồng chiếm tỷ lệ 79,84% năm 2009 là 7.044.847.814 đồng chiếm tỷ lệ 85,87% so với tổng nguồn vốn. Như vậy ta thấy số tiền người mua trả ở mức giao động từ 62,96% đến 85,87% so với tổng nguồn vốn. Ta thấy đây là dấu hiệu tốt cho thấy việc thu hồi vốn của công ty ổn định, công ty có uy tín với khách hàng. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: năm 2007 là 62.295.746 đồng chiếm tỷ lệ tương ứng là 1,56 % năm 2008 là 55.688.380 đồng chiếm tỷ lệ 1 % đến năm 2009 thuế phải nộp là 269.415.357 đồng chiếm tỷ lệ là 3,28 %. Do doanh thu của công ty ngày càng tăng nên năm 2009 công ty nộp thuế nhiều hơn. Phải trả cho người lao động tăng qua các năm 2007 là: (734.314.406), năm 2008 là (1.149.265.927), năm 2009 là (1.353.856.756), chiếm tỷ trọng 16,50% do mức lương ngày càng tăng theo giá cả thị trường. * Nợ dài hạn: Nợ dài hạn của công ty giảm dần qua các năm chứng tỏ ban lãnh đạo công ty đã quản lý tốt công ty, nên các khoản nợ giảm đáng kể cụ thể là năm 2007 là 155.808.637đ chiếm tỷ trọng 3,90%. Năm 2008 số nợ giảm 73.053.275 còn 82.755.362 chiếm tỷ trọng 1,81 %. Năm 2009 chỉ còn 75.726.044 chiếm tỷ trọng 0,92%. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm qua các năm là 50.415.302 đồng, 82.755.362 đồng, 7.029.318 tương ứng với tỷ lệ là 1,26%, 1,8155%, 0,09%. Qua việc phân tích về nguồn vốn ta thấy công ty ngày càng làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên việc phân tích chỉ mới dừng lại ở mức độ khái quát, để có kết luận đúng đắn chính xác phải đi sâu phân tích 1 số chỉ tiêu khác liên quan tình hình tài chính của công ty, đồng thời kết hợp với tình hình thị trường, khả năng hiện tại của doanh nghiệp thì mới thấy hết “bức tranh” toàn diện của công ty, mới đề ra những biện pháp tài chính hữu hiệu nhất 2- Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Nếu như phần trước dựa trên bảng cân đối kế toán để phân tích đã cho ta biết phần nào về sức mạnh tài chính, tình hình quản lý sử dụng vốn, mục đích sử dụng các nguồn vốn… thì việc phân tích các khoản mục báo cáo kết quả kinh doanh sẽ bổ sung thêm các thông tin về tài chính, góp phần làm cho “bức tranh” tài chính công ty sinh động hơn, nó cho biết việc quản lý, chỉ đạo kinh doanh của các nhà quản lý và đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cần phải quan tâm đến kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh đó là lợi nhuận, lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của doanh nghiệp, nó là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ hoạt động kinh doanh. Trước hết để thuận tiện cho việc phân tích, dựa trên các khoản mục thực tế của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đồng thời có sự điều chỉnh ta lập bảng phân tích sau: BẢNG 2.3 : BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: đồng CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 Chênh lệch năm 2008/2007 Chênh lệch năm 2009/2008 % Theo quy mô chung Mức % Mức % Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.812.559.340 3.965.823.547 5.617.756.724 153.264.207 4,02 1.651.933.177 41,65 100,20 100,00 100,00 2. Các khoản giảm trừ 7.789.618 0,20 0 0 3. Doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ 3.804.769.722 3.965.823.547 5.617.756.724 161.053.825 4,23 1.651.933.177 41,65 100,00 100,00 100,00 4. Giá vốn hàng bán 2.767.374.428 2.893.823.970 3.843.436.494 126.449.542 4,57 949.612.524 32,82 72,73 72,97 68,42 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.037.395.294 1.071.999.577 1.774.320.230 34.604.283 3,34 702.320.653 65,52 27,27 27,03 31,58 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính ( chi phí lãi vay) 8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 661.509.629 734.343.873 1.323.002.169 72.834.244 11,01 588.658.296 80,16 17,39 18,52 23,55 9. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 407.003.712 408.809.018 489.409.006 1.805.306 0,44 80.599.988 19,72 10,70 10,31 8,71 10. Thu nhập khác 29.165.056 81.818.738 38.090.945 52.653.682 180,54 -43.727.793 -53,44 0,77 2,06 0,68 11. Chi phí khác 12. Lợi nhuận khác 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 407.003.712 408.809.018 489.409.006 1.805.306 0,44 80.599.988 19,72 10,70 10,31 8,71 14.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 113.961.039 114.466.525 122.352.252 505.486 0,44 7.885.727 6,89 3,00 2,89 2,18 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 293.042.673 294.342.493 412.347.419 1.299.820 0,44 118.004.926 40,09 7,70 7,42 7,34 17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu Nhận xét Qua các số liệu thực tế trên cho ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty tăng lên rõ rệt qua các năm. Năm 2007 với tổng doanh thu là 3.812.559.340 đồng, năm 2008 tổng doanh thu là 3.965.823.547 đồng tăng so với năm 2008 là 4,02 %.Năm 2009 với tổng doanh thu là 5.617.756.724 đồng tăng so với năm 2008 là 41,65 % Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008 là 40,09%. Qua số liệu trên ta thấy hoạt động của công ty đạt hiệu quả rất cao đặc biệt là năm 2009, đó là một sự cố gắng nỗ lực của lãnh đạo công ty trong việc huy động và sử dụng vốn hợp lý. 3- Phân tích các chỉ số tài chính: - Các tỷ số về khả năng thanh toán: * Tỷ số thanh toán hiện hành: Tỷ số này được xác định bằng công thức: Tỷ số thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn BẢNG TÍNH HỆ SỐ THANH TOÁN HIỆN HÀNH ĐVT: Đồng CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tài sản lưu động 3.134.905.385 3.476.352.433 6.480.929.546 Nợ ngắn hạn 2.264.400.358 2.871.940.756 6.493.361.045 Hệ số thanh toán hiện hành(1/2) 1,38 1,21 1,00 Kết quả bảng trên cho thấy hệ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty cả 2 năm 2007, 2008 đều lớn hơn 1. Cụ thể, năm 2007 đạt 1,38; năm 2008 là 1,21 và năm 2009 là 1,00, nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo thanh toán bằng 1 đồng tài sản ngắn hạn. Điều đó cho thấy công ty vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán hiện hành. * Tỷ số thanh toán nhanh Tỷ số thanh toán nhanh = TSLĐ – Hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn BẢNG TÍNH TỶ SỐ THANH TOÁN NHANH ĐVT: Đồng CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. TSLĐ- hàng tồn kho 3.114.584.882 3.431.628.930 6.438.181.595 2. Nợ ngắn hạn 2.264.400.358 2.871.940.756 6.493.361.045 3. Tỷ số thanh toán nhanh(1/2) 1,38 1,19 0,99 Kết quả cho thấy tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2007 là 1,38 năm 2008 là 1,19 và năm 2009 là 0,99. Tỷ số cho ta thấy khả năng thanh toán thực sự của công ty có nghĩa là công ty có 138% tài sản có tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn trả (đối với năm 2007), 119% tài sản có tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn trả (đối với năm 2008), 99% tài sản có tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn trả (đối với năm 2009). Ta thấy tỷ số giảm đi trong năm 2008 là do hàng tồn kho của công ty tăng lên làm cho tỷ số giảm xuống so với năm 2007. * Tỷ số thanh toán tức thời: Tỷ số được tính bởi công thức: Tỷ số thanh toán tức thời = Tiền mặt – Chứng khoán thanh khoản cao Tổng nợ ngắn hạn BẢNG TÍNH TỶ SỐ THANH TOÁN TỨC THỜI ĐVT: Đồng CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Tiền mặt 1.977.604.240 1.553.211.837 3.906.068.049 2. Nợ ngắn hạn 2.264.400.358 2.871.940.756 6.493.361.045 3. Tỷ số thanh toán tức thời(1/2) 0,87 0,54 0,60 Qua bảng phân tích ta thấy tỷ số thanh toán tức thời của công ty là khá tốt năm 2007 tỷ số là 0,87 năm 2008 là 0,54 và năm 2009 là 0,60. Như vậy khả năng thanh toán bằng tiền của công ty có thể trả được Tóm lại, qua phân tích khả năng thanh toán của công ty cho ta thấy công ty có khả năng thanh toán cho các khoản nợ đến hạn trả. Tuy nhiên qua tỷ số thanh toán nhanh ta thấy lượng hàng tồn kho có giá trị lớn sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng thanh toán nhanh của công ty. Nên cần có biện pháp để giải phóng được lượng hàng tồn để đảm bảo cho khả năng thanh toán của công ty. - Các tỷ số phản ánh cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. * Hệ số nợ: Hệ số nợ được tính bằng công thức: Hệ số nợ = Tổng số nợ Tổng số vốn BẢNG TÍNH HỆ SỐ NỢ ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1.Tổng nợ 2.420.208.995 2.954.696.118 6.569.087.089 2.Tổng số vốn 3.999.870.012 4.558.328.133 8.203.992.430 3.Hệ số nợ 0,61 0,65 0,80 Hệ số nợ cả 3 năm của Công ty tương đối cao. Các khoản vay của Công ty chiếm tỉ trọng tương đối cao trong tổng nguồn vốn. Năm 2007 tỉ số nợ là 61% nghĩa là 100 đồng tài sản của công ty đã có 61 đồng nợ, sang năm 2009 tỉ số nợ là 65%, năm 2009 tỉ số nợ là 80%. Mức nợ của doanh nghiệp đã tăng qua các năm. Như vậy doanh nghiệp cần nổ lực hơn nữa để mở rộng quy mô sản xuất bằng vốn vay. - Các chỉ số về hoạt động. * Số vòng quay vốn lưu động: Ta phân tích qua các chỉ số sau. + Tỷ suất đầu tư TSCĐ: Được tính theo công thức: Tỷ suất đầu tư TSCĐ = Tài sản cố định (giá trị còn lại) x100 Tổng tài sản BẢNG TÍNH TỶ SUẤT ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Giá trị TSCĐ còn lại 1.568.033.977 1.904.687.439 2.675.796.339 2. Tổng tài sản 3.999.870.012 4.558.328.133 8.203.992.430 3. Tỷ suất đầu tư TSCĐ(1/2) 0,39 0,42 0,33 Qua bảng phân tích ta thấy Tỷ suất đầu tư TSCĐ tăng năm 2008 nhưng lại giảm vào năm 2009. Chứng tỏ tài sản cố định của công ty đang ngày càng giảm so tổng số tài sản của doanh nghiệp. +Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ: Tỷ suất này được tính theo công thức: Tỷ suất tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu x 100 Giá trị TSCĐ còn lại BẢNG TÍNH TỶ SUẤT TÀI TRỢ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Vốn chủ sở hữu 1.590.562.720 1.619.996.969 1.661.231.711 2. Giá trị TSCĐ còn lại 1.568.033.977 1.904.687.439 2.675.796.339 3.Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ(1/2) 1,01 0,85 0,62 Ta thấy tỷ suất tài trợ TSCĐ trong 3 năm qua có xu hướng giảm dần. Doanh nghiệp cần nổ lực hơn nữa dể tăng khả năng tài chính của mình. * Số vòng quay hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu tiêu thụ Hàng tồn kho BẢNG TÍNH VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Doanh thu tiêu thụ hàng hóa 3.812.559.340 3.965.823.547 5.617.756.724 2. Hàng tồn kho 20.320.503 44.723.503 42.747.951 3. Vòng quay hàng tồn kho(1/2) 187,62 88,67 131,42 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp năm 2007 là 187,62 vòng, trong năm 2008 là 88,67 vòng giảm đi 98,95 vòng điều này cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2008 giảm xuống, có thể coi là một tín hiệu không khả quan. Nhưng đến năm 2009 tốc độ luân chuyển hàng tồn kho là 131,42 tăng lên 42,75 cho thấy khả năng quản trị hàng tồn kho của công ty ngày càng tốt hơn, đây là tín hiệu khả quan thúc đẩy tốc độ tăng doanh thu cũng như lượng vốn đầu tư của công ty. * Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Tỷ số được xác định bởi công thức: Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần Vốn cố định bình quân Trong đó: Vốn cố định bình quân = Vốn cố định đầu kỳ + Vốn cố định cuối kỳ 2 BẢNG TÍNH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Doanh thu thuần 3.812.559.340 3.965.823.547 5.617.756.724 2.Vốn cố định bình quân 833.026.989 1.736.360.708 2.290.241.889 3.Hiệu suất sử dụng vốn cố định(1/2) 4,58 2,28 2,45 (Vốn cố định đầu năm 2007 là 100.020.000 đồng) Hiệu suất sử dụng vốn cố định qua các năm là ở mức trung bình khá năm 2007 là 4,58 vòng, năm 2008 là 2,28 vòng và năm 2009 là 2,45 vòng. Ta thấy tỷ số này nói lên một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nên qua tỷ số này ta thấy doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả đồng vốn mà mình đã bỏ ra. Ví dụ như năm 2007 một đồng tài sản cố định mà doanh nghiệp bỏ ra đã tạo ra 4,58 đồng doanh thu. * Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản: Được xác định bởi công thức: Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Trong đó: Tổng tài sản bình quân = Tổng tài sản đầu kỳ + Tổng tài sản cuối kỳ 2 BẢNG TÍNH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TOÀN BỘ TÀI SẢN ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Doanh thu thuần 3.812.559.340 3.965.823.547 5.617.756.724 2. Tổng tài sản bình quân 2.550.935.006 4.279.099.073 6.381.160.282 3. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản(1/2) 1,49 0,93 0,88 (Tổng tài sản đầu năm 2007 là 1.102.000.000 đồng) Chỉ tiêu này nói lên ở năm 2007 mỗi đồng tài sản mà doanh nghiệp bỏ ra sẽ cho ra 1,49 đồng doanh thu thuần; năm 2008 mỗi đồng tài sản mà doanh nghiệp bỏ ra sẽ cho 0,93 đồng doanh thu thuần; năm 2009 mỗi đồng tài sản mà doanh nghiệp bỏ ra sẽ cho 0,88 đồng doanh thu thuần. Chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản giảm dần qua các năm nhưng không đáng kể, ban lãnh đạo cần nổ lực để sử dụng tài sản có hiệu quả hơn. - Các tỷ số về doanh lợi: * Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu(ROS) Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế x 100 Doanh thu tiệu thụ BẢNG TÍNH TỶ SUẤT DOANH LỢI TRÊN DOANH THU ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Lợi nhuận sau thuế 293.042.673 294.342.493 412.347.419 2. Doanh thu tiêu thụ 3.812.559.340 3.965.823.547 5.617.756.724 3. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (1/2* 100) 0,0769 0,0742 0,0734 Qua bảng phân tích ta thấy tỷ suất sinh lợi năm sau có thấp hơn năm trước nhưng không đáng kể cụ thể là: Năm 2007 tỷ số sinh lợi trên doanh thu là 7,69%, điều này có nghĩa là có được 100 đồng doanh thu sau khi trừ đi các khoản chi phí mới tao ra 7,69 đồng lợi nhuận ròng. Tỷ số doanh lợi giảm ở các năm sau nguyên nhân là do giá vốn hàng bán khá cao đã làm giảm lợi nhuận ròng của công ty mặc dù lợi nhuận của công ty năm sau cao hơn năm trước. * Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) Công thức tính toán như sau: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế x 100 Tổng tài sản BẢNG TÍNH TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN TỔNG TÀI SẢN ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Lợi nhuận sau thuế 293.042.673 294.342.493 412.347.419 2. Tổng tài sản 3.999.870.012 4.558.328.133 8.203.992.430 3.Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (1/2* 100) 0,0733 0,0646 0,0503 Qua bảng phân tích ta thấy chỉ tiêu năm 2007 là 0,7%, năm 2008 là 0,6% năm 2009 là 0,5%. Chỉ tiêu này cho ta thấy 1 đồng tài sản bỏ ra đầu tư sau một năm tài chính còn lại là bao nhiêu. Như vậy sau một năm tài chính với một đồng tài sản bỏ ra thì năm 2007 thu được 0,0733 đồng, tương tự năm 2008 thu được 0,0646 đồng, năm 2009 thu được 0,0503 đồng.Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản đang có xu hướng giảm dần, công ty cần nỗ lực hơn nữa. * Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE): Công thức tính toán như sau: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế x 100 Vốn chủ sở hữu BẢNG TÍNH TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN CỔ PHẦN: ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1.Lợi nhuận sau thuế 293.042.673 294.342.493 412.347.419 2.Vốn chủ sở hữu 1.590.562.720 1.619.996.969 1.661.231.711 3. Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (1/2* 100) 0,1842 0,1817 0,2482 Doanh lợi vốn chủ sở hữu của công ty là cao năm 2007 là 18,42%, năm 2008 là 18,17%, năm 2009 là 24.82%. Đây là biểu hiện tốt về khả năng sinh lời của một đồng vốn họ đã bỏ ra để đầu tư vào công ty.Vậy ta thấy năm 2007 cứ một đồng vốn bỏ ra lợi nhuận thu được là 0,1842 đồng. Tương tự năm 2008 là 0,1817 đồng, năm 2009 là 24,82 đồng. Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần tăng dần qua các năm, đây là kết quả của việc doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả vốn vay. 4- Nhận xét chung Qua phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua hệ thống Báo cáo tài chính năm 2007,2008 và 2009 cho chúng ta một số đánh giá về tình hình tài chính của công ty như sau: - Trong những năm gần đây doanh thu thuần của công ty luôn tăng, cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng tốt hơn. - Cơ cấu tài sản của công ty là tương đối hợp lý. Vì tỷ trọng tiền mặt của công ty ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản nên khả năng thanh toán nhanh của công ty càng được đáp ứng. - Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty tăng chứng tỏ công ty sử dụng vốn lưu động có hiệu quả. - Tình hình thanh toán của công ty là khá tốt, công ty có thể thanh toán được các khoản nợ đến hạn - Công ty luôn tìm mọi biện pháp để nâng cao mức thu nhập cho công nhân viên và tìm mọi biện pháp khắc phục những khó khăn đưa tình hình tài chính của Công ty ổn định. - Những tồn tại về mặt tài chính của Công ty ngày càng được giảm xuống để thích nghi với tình hình mới, làm tăng hiệu quả kinh doanh đưa mức tổng lợi nhuận ngày càng tăng lên. Quy mô tài sản và nguồn vốn của Công ty nói chung năm sau tăng lên so với năm trước. - Doanh thu thuần trong hoạt động kinh doanh của Công ty năm sau tăng hơn năm trước. Công ty cũng đã sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả VCĐ, VLĐ và vốn sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao chỉ tiêu lợi nhuận. - Bên cạnh những mặt đã đạt được, Công ty còn tồn tại những hạn chế. Các giá trị của hiệu quả sử dụng và hiệu quả sinh lợi của vốn kinh doanh, vốn chủ sở hữu và vốn cổ phần tuy có giảm so với năm trước nhưng không đáng kể. Công ty cần nỗ lực để các chỉ số này tăng hơn trong tương lai. Điều đó cũng là điều kiện để gây lòng tin từ phía người cho vay. Khả năng tài trợ của công ty chưa thực sự tốt, Công ty còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài. Công ty cần gia tăng thêm vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính tự chủ và mở rộng qui mô sản xuất. - Các khoản Nợ phải trả của Công ty tăng lên so với năm trước trong đó chủ yếu là do tăng các khoản phải trả nhà cung cấp.Nhưng nếu đem so sánh với các khoản phải nợ khác thì công ty đã chiếm dụng một lượng lớn số vốn của nhà cung cấp điều này tạo thuận lợi trong việc kinh doanh của doanh nghiệp. - Khả năng thanh toán trong dài hạn tương đối tốt nhờ có khả năng tạo ra lợi nhuận cao. - Công ty luôn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình thông qua việc đẩy mạnh tiêu thụ để tăng tốc độ luân chuyển vốn - Hàng tồn kho của công ty năm 2007 cao nhưng năm 2009 đã giảm xuống nên công ty cần cố gắng xem xét lại để tránh ứ đọng vốn đồng thời cũng giảm được chi phí vốn trong những năm tiếp theo để hoạt động công ty ngày phát triển và thu được lợi nhuận cao hơn. - Ngoài ra còn có những yếu tố khác cũng gián tiếp ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính của công ty. - Công tác ứng dụng tin học vào công việc được công ty quan tâm và sử dụng rộng rãi tạo thuận lợi trong việc trao đổi công việc và thi hành nhiệm vụ chung của công ty. - Các phòng ban được bố trí phù hợp, phân định chúc năng nhiệm vụ rõ ràng tạo điều kiện nâng cao hiệu quả và hỗ trợ nhau trong công việc. - Bộ phận kế toán luôn tuân thủ chặt chẽ chế độ kế toán ban hành và các sổ sách chứng từ luôn được lưu trữ cẩn thận, dễ kiểm soát do đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc theo dõi và quản lý tình hình tài chính tại đơn vị. - Đội ngũ nhân viên ngày càng được nâng cao trình độ chuyên môn để đảm bảo kinh doanh trong tình hình mới. Trên đây là những nhận xét đánh giá chung nhất về tình hình tài chính của Công ty. Qua các đánh giá trên cho thấy tình hình tài chính của Công ty tương đối ổn định, khả quan. Tuy nhiên, để khắc phục được những bất cập còn tồn tại trong bức tranh tài chính của Công ty, cần thiết phải đề ra một số phương hướng, giải pháp mang tính đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty trong những năm tiếp theo.